Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ: Alexandre de Rhodes
Chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào? Tại sao chúng ta hiện nay lại đang dùng thứ văn tự Latinh, khác hẳn với các nước xung quanh? Chúng ta vẫn nói mình dùng chữ Quốc ngữ. Vậy chữ Quốc ngữ là gì? Khác với các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, hay các triều đại phong kiến Việt Nam xưa kia chủ yếu sử d...
Gespeichert in:
1. Verfasser: | |
---|---|
Weitere Verfasser: | |
Format: | Buch |
Sprache: | Vietnamese |
Veröffentlicht: |
Hà Nội
Nhà xuất bản Kim Đồng
2023
|
Ausgabe: | Tái Bản 2023 |
Schlagworte: | |
Zusammenfassung: | Chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào? Tại sao chúng ta hiện nay lại đang dùng thứ văn tự Latinh, khác hẳn với các nước xung quanh? Chúng ta vẫn nói mình dùng chữ Quốc ngữ. Vậy chữ Quốc ngữ là gì? Khác với các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, hay các triều đại phong kiến Việt Nam xưa kia chủ yếu sử dụng chữ tượng hình, Việt Nam ngày nay đang sử dụng một dạng văn tự khác biệt: chữ Quốc ngữ, tức là chữ viết ghi âm của tiếng Việt bằng kí tự Latinh. Cuốn sách là cuốn tranh truyện bán hư cấu kể lại câu chuyện cuộc đời nhiều thăng trầm của giáo sĩ Đắc Lộ - Alexandre de Rhodes, một vị linh mục, người của Tòa thánh Vatican, đã tới Việt Nam từ thế kỉ 17 và có công rất lớn trong việc in cuốn từ điển đầu tiên của tiếng Việt (Từ điển Việt-Bồ-La) vào năm 1651. Lịch sử hình thành chữ Quốc ngữ gắn với hành trình truyền giáo của các giáo sĩ phương Tây. Ban đầu, thứ văn tự này chỉ là một công cụ để học tiếng Việt nhằm dễ dàng trao đổi với người Việt và thuận tiện cho việc truyền giáo; sau đó nó được sử dụng như một thứ mật mã giữa các thừa sai với giáo dân và chỉ được dạy trong các chủng viện. Sau những biến động chính trị và giáo dục, chữ Quốc ngữ dần thay chữ Nho trong các văn bản hành chính của đất nước và trở thành chữ viết chính thức của Việt Nam. Nội dung cuốn sách dựa vào luận án Tiến sĩ của tác giả Phạm Thị Kiều Ly về Lịch sử ngữ pháp và chữ viết hệ Latinh của tiếng Việt (1615-1919) tại Đại học Sorbonne Nouvelle năm 2018, sau đó được hiệu chỉnh và in thành sách năm 2022, tại Nhà xuất bản Les Indes Savantes, Pháp; cũng như các tài liệu trong văn khố ở châu Âu và các cuốn sách viết về hành trình truyền giáo của các thừa sai. Cuốn sách có sự kết hợp hài hòa giữa hai phần: Đắc Lộ kí sự và Chữ Quốc ngữ kí sự. Trong đó, Đắc Lộ kí sự được đặc biệt thể hiện bằng hình thức truyện tranh, giúp độc giả dễ theo dõi và nắm được hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ của các thừa sai phương Tây, qua lời kể của Alexandre de Rhodes. Phần Chữ Quốc ngữ kí sự mang độc giả đi ngược dòng lịch sử, tìm hiểu về hành trình chữ Quốc ngữ đi vào đời sống của người dân Việt Nam. Phần này kể sâu hơn về vai trò, đóng góp của những người Việt và người Pháp trong việc biên soạn từ điển hay dịch sách sử dụng chữ Quốc ngữ, thái độ của giới trí thức Việt Nam trước sự lan rộng của chữ Quốc ngữ, cùng chặng đường chông gai để chữ Quốc ngữ được công nhận là văn tự chính thức của Việt Nam. Bên cạnh đó, nhằm giúp bạn đọc có cơ hội hiểu rõ hơn về cách ghi âm của tiếng Việt, nhóm tác giả còn sáng tạo một đoạn phỏng vấn đặc biệt với ba nhân vật tiêu biểu trong quá trình sáng tạo chữ Quốc ngữ: Alexandre de Rhodes, Francisco de Pina và Gaspar do Amaral, bàn luận về quá trình sáng tạo chữ viết Latinh của tiếng Việt. Thông qua những tình tiết li kì và đặc sắc được lựa chọn để kể lại quá trình sáng tạo và phát triển của chữ viết hệ Latinh của tiếng Việt - vốn dĩ rất quen thuộc và hiện vẫn đang gắn bó với mỗi người chúng ta, Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ hứa hẹn là một trong những nguồn tham khảo để các bạn trẻ hiểu rõ hơn về tiếng Việt, truyền ngọn lửa tình yêu tiếng Việt, thứ ngôn ngữ rất đẹp của dân tộc Việt Nam. Cuốn sách cũng đưa bạn đọc tới Việt Nam thế kỉ 17, với không gian nhiệt đới và những xung đột của Đàng Trong và Đàng Ngoài. Chia sẻ về việc lựa chọn bối cảnh, màu sắc cho tác phẩm, họa sĩ Tạ Huy Long viết: "Màu sắc - với tôi là cảm xúc của câu chuyện, không hẳn nương theo những gì thực tế mô tả. Tôi đã rất cân nhắc khi chọn hai màu và chỉ hai màu thôi với sắc độ đậm nhạt từ chúng. Màu xanh cây già - màu của cây lá nhiệt đới, của áo thầy tu bạc màu. Màu nâu sepia - màu của đất đai màu mỡ và da người cháy nắng. Đơn giản như vậy!" |
Beschreibung: | How did Vietnamese writing come into being? Why are we currently using Latin script, different from surrounding countries? We still say we use the National Script. So what is the National Script? Who created it? Unlike countries such as China, Japan, or the ancient Vietnamese feudal dynasties which mainly used Chinese characters, Vietnam today is using a different form of writing: the National Script, that is, Vietnamese in Latin letters. This book is a semi-fictional recount of the life of Dac Lo - Alexandre de Rhodes - a Jesuit priest, who came to Vietnam in the 17th century and in 1651 published the first Vietnamese dictionary (Dictionarium Annamiticum, Lusitanum, et Latinum) in Latin script. Initially, only being a tool to learn Vietnamese to facilitate missionary work, his Quoc Ngu script gradually replaced the Chinese script in the country's administrative documents and became the official writing of Vietnam. In the first part of the book, de Rhodes‘ memoirs are presented in comic form, while the second part tells more in-depth about the roles and contributions of Vietnamese and French people in compiling dictionaries or translating books using the National Script, the attitude of Vietnamese intellectuals towards the spread of the script, as well as its recognition as the official writing of Vietnam. The authors also present an "interview" with three people involved in the creating of the Vietnamese script: Alexandre de Rhodes, Francisco de Pina and Gaspar do Amaral, who discuss the process of creating the Latin transcription of the Vietnamese language. Artist Ta Huy Long shared his approach to choosing colors for the work, writing: "Color – for me is the emotion of the story, not necessarily based on what is actually depicted. I very deliberately chose only two colors and their light and dark hues: old tree green - the color of tropical leaves and faded monks' robes - and sepia brown - the color of fertile soil and sunburned human skin. |
Beschreibung: | 129 Seiten, 3 ungezählte Seiten Illustrationen 25 cm |
ISBN: | 9786042282383 6042282387 |
Internformat
MARC
LEADER | 00000nam a2200000 c 4500 | ||
---|---|---|---|
001 | BV049483607 | ||
003 | DE-604 | ||
005 | 20240117 | ||
007 | t| | ||
008 | 240102s2023 vm a||| |||| 00||| vie d | ||
020 | |a 9786042282383 |9 978-604-2-28238-3 | ||
020 | |a 6042282387 |9 604-2-28238-7 | ||
035 | |a (DE-599)BVBBV049483607 | ||
040 | |a DE-604 |b ger |e rda | ||
041 | 0 | |a vie | |
044 | |a vm |c VN | ||
049 | |a DE-M336 | ||
082 | 0 | |a 495.922 | |
100 | 1 | |a Phạm, Thị Kiều Ly |d 1982- |0 (DE-588)1281542962 |4 aut | |
242 | 0 | 0 | |a The journey of creating the national script |y eng |
245 | 1 | 0 | |a Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ |b Alexandre de Rhodes |c Lời: Phạm Thị Kiều Ly ; Minh họa: Tạ Huy Long |
246 | 1 | 3 | |a Alexandre de Rhodes, hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ |
246 | 1 | 3 | |a Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ |
250 | |a Tái Bản 2023 | ||
264 | 1 | |a Hà Nội |b Nhà xuất bản Kim Đồng |c 2023 | |
300 | |a 129 Seiten, 3 ungezählte Seiten |b Illustrationen |c 25 cm | ||
336 | |b txt |2 rdacontent | ||
337 | |b n |2 rdamedia | ||
338 | |b nc |2 rdacarrier | ||
500 | |a How did Vietnamese writing come into being? Why are we currently using Latin script, different from surrounding countries? We still say we use the National Script. So what is the National Script? Who created it? Unlike countries such as China, Japan, or the ancient Vietnamese feudal dynasties which mainly used Chinese characters, Vietnam today is using a different form of writing: the National Script, that is, Vietnamese in Latin letters. This book is a semi-fictional recount of the life of Dac Lo - Alexandre de Rhodes - a Jesuit priest, who came to Vietnam in the 17th century and in 1651 published the first Vietnamese dictionary (Dictionarium Annamiticum, Lusitanum, et Latinum) in Latin script. Initially, only being a tool to learn Vietnamese to facilitate missionary work, his Quoc Ngu script gradually replaced the Chinese script in the country's administrative documents and became the official writing of Vietnam. In the first part of the book, de Rhodes‘ memoirs are presented in comic form, while the second part tells more in-depth about the roles and contributions of Vietnamese and French people in compiling dictionaries or translating books using the National Script, the attitude of Vietnamese intellectuals towards the spread of the script, as well as its recognition as the official writing of Vietnam. The authors also present an "interview" with three people involved in the creating of the Vietnamese script: Alexandre de Rhodes, Francisco de Pina and Gaspar do Amaral, who discuss the process of creating the Latin transcription of the Vietnamese language. | ||
500 | |a Artist Ta Huy Long shared his approach to choosing colors for the work, writing: "Color – for me is the emotion of the story, not necessarily based on what is actually depicted. I very deliberately chose only two colors and their light and dark hues: old tree green - the color of tropical leaves and faded monks' robes - and sepia brown - the color of fertile soil and sunburned human skin. | ||
520 | 3 | |a Chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào? Tại sao chúng ta hiện nay lại đang dùng thứ văn tự Latinh, khác hẳn với các nước xung quanh? Chúng ta vẫn nói mình dùng chữ Quốc ngữ. Vậy chữ Quốc ngữ là gì? Khác với các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, hay các triều đại phong kiến Việt Nam xưa kia chủ yếu sử dụng chữ tượng hình, Việt Nam ngày nay đang sử dụng một dạng văn tự khác biệt: chữ Quốc ngữ, tức là chữ viết ghi âm của tiếng Việt bằng kí tự Latinh. Cuốn sách là cuốn tranh truyện bán hư cấu kể lại câu chuyện cuộc đời nhiều thăng trầm của giáo sĩ Đắc Lộ - Alexandre de Rhodes, một vị linh mục, người của Tòa thánh Vatican, đã tới Việt Nam từ thế kỉ 17 và có công rất lớn trong việc in cuốn từ điển đầu tiên của tiếng Việt (Từ điển Việt-Bồ-La) vào năm 1651. Lịch sử hình thành chữ Quốc ngữ gắn với hành trình truyền giáo của các giáo sĩ phương Tây. Ban đầu, thứ văn tự này chỉ là một công cụ để học tiếng Việt nhằm dễ dàng trao đổi với người Việt và thuận tiện cho việc truyền giáo; sau đó nó được sử dụng như một thứ mật mã giữa các thừa sai với giáo dân và chỉ được dạy trong các chủng viện. Sau những biến động chính trị và giáo dục, chữ Quốc ngữ dần thay chữ Nho trong các văn bản hành chính của đất nước và trở thành chữ viết chính thức của Việt Nam. | |
520 | 3 | |a Nội dung cuốn sách dựa vào luận án Tiến sĩ của tác giả Phạm Thị Kiều Ly về Lịch sử ngữ pháp và chữ viết hệ Latinh của tiếng Việt (1615-1919) tại Đại học Sorbonne Nouvelle năm 2018, sau đó được hiệu chỉnh và in thành sách năm 2022, tại Nhà xuất bản Les Indes Savantes, Pháp; cũng như các tài liệu trong văn khố ở châu Âu và các cuốn sách viết về hành trình truyền giáo của các thừa sai. Cuốn sách có sự kết hợp hài hòa giữa hai phần: Đắc Lộ kí sự và Chữ Quốc ngữ kí sự. Trong đó, Đắc Lộ kí sự được đặc biệt thể hiện bằng hình thức truyện tranh, giúp độc giả dễ theo dõi và nắm được hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ của các thừa sai phương Tây, qua lời kể của Alexandre de Rhodes. Phần Chữ Quốc ngữ kí sự mang độc giả đi ngược dòng lịch sử, tìm hiểu về hành trình chữ Quốc ngữ đi vào đời sống của người dân Việt Nam. Phần này kể sâu hơn về vai trò, đóng góp của những người Việt và người Pháp trong việc biên soạn từ điển hay dịch sách sử dụng chữ Quốc ngữ, thái độ của giới trí thức Việt Nam trước sự lan rộng của chữ Quốc ngữ, cùng chặng đường chông gai để chữ Quốc ngữ được công nhận là văn tự chính thức của Việt Nam. | |
520 | 3 | |a Bên cạnh đó, nhằm giúp bạn đọc có cơ hội hiểu rõ hơn về cách ghi âm của tiếng Việt, nhóm tác giả còn sáng tạo một đoạn phỏng vấn đặc biệt với ba nhân vật tiêu biểu trong quá trình sáng tạo chữ Quốc ngữ: Alexandre de Rhodes, Francisco de Pina và Gaspar do Amaral, bàn luận về quá trình sáng tạo chữ viết Latinh của tiếng Việt. Thông qua những tình tiết li kì và đặc sắc được lựa chọn để kể lại quá trình sáng tạo và phát triển của chữ viết hệ Latinh của tiếng Việt - vốn dĩ rất quen thuộc và hiện vẫn đang gắn bó với mỗi người chúng ta, Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ hứa hẹn là một trong những nguồn tham khảo để các bạn trẻ hiểu rõ hơn về tiếng Việt, truyền ngọn lửa tình yêu tiếng Việt, thứ ngôn ngữ rất đẹp của dân tộc Việt Nam. Cuốn sách cũng đưa bạn đọc tới Việt Nam thế kỉ 17, với không gian nhiệt đới và những xung đột của Đàng Trong và Đàng Ngoài. Chia sẻ về việc lựa chọn bối cảnh, màu sắc cho tác phẩm, họa sĩ Tạ Huy Long viết: "Màu sắc - với tôi là cảm xúc của câu chuyện, không hẳn nương theo những gì thực tế mô tả. Tôi đã rất cân nhắc khi chọn hai màu và chỉ hai màu thôi với sắc độ đậm nhạt từ chúng. Màu xanh cây già - màu của cây lá nhiệt đới, của áo thầy tu bạc màu. Màu nâu sepia - màu của đất đai màu mỡ và da người cháy nắng. Đơn giản như vậy!" | |
600 | 1 | 7 | |a Rhodes, Alexandre de |0 (DE-588)1159355215 |2 gnd |9 rswk-swf |
650 | 0 | 7 | |a Schrift |0 (DE-588)4053297-5 |2 gnd |9 rswk-swf |
650 | 0 | 7 | |a Geschichte |0 (DE-588)4020517-4 |2 gnd |9 rswk-swf |
650 | 0 | 7 | |a Vietnamesisch |0 (DE-588)4117376-4 |2 gnd |9 rswk-swf |
653 | |a Alexandre de Rhodes (1591-1660) | ||
655 | 7 | |0 (DE-588)4163854-2 |a Kindersachbuch |2 gnd-content | |
655 | 7 | |0 (DE-588)1042847282 |a Sachcomic |2 gnd-content | |
655 | 7 | |0 (DE-588)4006804-3 |a Biografie |2 gnd-content | |
689 | 0 | 0 | |a Vietnamesisch |0 (DE-588)4117376-4 |D s |
689 | 0 | 1 | |a Schrift |0 (DE-588)4053297-5 |D s |
689 | 0 | 2 | |a Geschichte |0 (DE-588)4020517-4 |D s |
689 | 0 | 3 | |a Rhodes, Alexandre de |0 (DE-588)1159355215 |D p |
689 | 0 | |5 DE-604 | |
700 | 1 | |a Tạ, Huy Long |d 1974- |0 (DE-588)1160790485 |4 ill | |
943 | 1 | |a oai:aleph.bib-bvb.de:BVB01-034829031 |
Datensatz im Suchindex
_version_ | 1820519631437168640 |
---|---|
adam_text | |
adam_txt | |
any_adam_object | |
any_adam_object_boolean | |
author | Phạm, Thị Kiều Ly 1982- |
author2 | Tạ, Huy Long 1974- |
author2_role | ill |
author2_variant | h l t hl hlt |
author_GND | (DE-588)1281542962 (DE-588)1160790485 |
author_facet | Phạm, Thị Kiều Ly 1982- Tạ, Huy Long 1974- |
author_role | aut |
author_sort | Phạm, Thị Kiều Ly 1982- |
author_variant | t k l p tkl tklp |
building | Verbundindex |
bvnumber | BV049483607 |
ctrlnum | (DE-599)BVBBV049483607 |
dewey-full | 495.922 |
dewey-hundreds | 400 - Language |
dewey-ones | 495 - Languages of east and southeast Asia |
dewey-raw | 495.922 |
dewey-search | 495.922 |
dewey-sort | 3495.922 |
dewey-tens | 490 - Other languages |
discipline | Außereuropäische Sprachen und Literaturen |
discipline_str_mv | Außereuropäische Sprachen und Literaturen |
edition | Tái Bản 2023 |
format | Book |
fullrecord | <?xml version="1.0" encoding="UTF-8"?><collection xmlns="http://www.loc.gov/MARC21/slim"><record><leader>00000nam a2200000 c 4500</leader><controlfield tag="001">BV049483607</controlfield><controlfield tag="003">DE-604</controlfield><controlfield tag="005">20240117</controlfield><controlfield tag="007">t|</controlfield><controlfield tag="008">240102s2023 vm a||| |||| 00||| vie d</controlfield><datafield tag="020" ind1=" " ind2=" "><subfield code="a">9786042282383</subfield><subfield code="9">978-604-2-28238-3</subfield></datafield><datafield tag="020" ind1=" " ind2=" "><subfield code="a">6042282387</subfield><subfield code="9">604-2-28238-7</subfield></datafield><datafield tag="035" ind1=" " ind2=" "><subfield code="a">(DE-599)BVBBV049483607</subfield></datafield><datafield tag="040" ind1=" " ind2=" "><subfield code="a">DE-604</subfield><subfield code="b">ger</subfield><subfield code="e">rda</subfield></datafield><datafield tag="041" ind1="0" ind2=" "><subfield code="a">vie</subfield></datafield><datafield tag="044" ind1=" " ind2=" "><subfield code="a">vm</subfield><subfield code="c">VN</subfield></datafield><datafield tag="049" ind1=" " ind2=" "><subfield code="a">DE-M336</subfield></datafield><datafield tag="082" ind1="0" ind2=" "><subfield code="a">495.922</subfield></datafield><datafield tag="100" ind1="1" ind2=" "><subfield code="a">Phạm, Thị Kiều Ly</subfield><subfield code="d">1982-</subfield><subfield code="0">(DE-588)1281542962</subfield><subfield code="4">aut</subfield></datafield><datafield tag="242" ind1="0" ind2="0"><subfield code="a">The journey of creating the national script</subfield><subfield code="y">eng</subfield></datafield><datafield tag="245" ind1="1" ind2="0"><subfield code="a">Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ</subfield><subfield code="b">Alexandre de Rhodes</subfield><subfield code="c">Lời: Phạm Thị Kiều Ly ; Minh họa: Tạ Huy Long</subfield></datafield><datafield tag="246" ind1="1" ind2="3"><subfield code="a">Alexandre de Rhodes, hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ</subfield></datafield><datafield tag="246" ind1="1" ind2="3"><subfield code="a">Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ</subfield></datafield><datafield tag="250" ind1=" " ind2=" "><subfield code="a">Tái Bản 2023</subfield></datafield><datafield tag="264" ind1=" " ind2="1"><subfield code="a">Hà Nội</subfield><subfield code="b">Nhà xuất bản Kim Đồng</subfield><subfield code="c">2023</subfield></datafield><datafield tag="300" ind1=" " ind2=" "><subfield code="a">129 Seiten, 3 ungezählte Seiten</subfield><subfield code="b">Illustrationen</subfield><subfield code="c">25 cm</subfield></datafield><datafield tag="336" ind1=" " ind2=" "><subfield code="b">txt</subfield><subfield code="2">rdacontent</subfield></datafield><datafield tag="337" ind1=" " ind2=" "><subfield code="b">n</subfield><subfield code="2">rdamedia</subfield></datafield><datafield tag="338" ind1=" " ind2=" "><subfield code="b">nc</subfield><subfield code="2">rdacarrier</subfield></datafield><datafield tag="500" ind1=" " ind2=" "><subfield code="a">How did Vietnamese writing come into being? Why are we currently using Latin script, different from surrounding countries? We still say we use the National Script. So what is the National Script? Who created it? Unlike countries such as China, Japan, or the ancient Vietnamese feudal dynasties which mainly used Chinese characters, Vietnam today is using a different form of writing: the National Script, that is, Vietnamese in Latin letters. This book is a semi-fictional recount of the life of Dac Lo - Alexandre de Rhodes - a Jesuit priest, who came to Vietnam in the 17th century and in 1651 published the first Vietnamese dictionary (Dictionarium Annamiticum, Lusitanum, et Latinum) in Latin script. Initially, only being a tool to learn Vietnamese to facilitate missionary work, his Quoc Ngu script gradually replaced the Chinese script in the country's administrative documents and became the official writing of Vietnam. In the first part of the book, de Rhodes‘ memoirs are presented in comic form, while the second part tells more in-depth about the roles and contributions of Vietnamese and French people in compiling dictionaries or translating books using the National Script, the attitude of Vietnamese intellectuals towards the spread of the script, as well as its recognition as the official writing of Vietnam. The authors also present an "interview" with three people involved in the creating of the Vietnamese script: Alexandre de Rhodes, Francisco de Pina and Gaspar do Amaral, who discuss the process of creating the Latin transcription of the Vietnamese language.</subfield></datafield><datafield tag="500" ind1=" " ind2=" "><subfield code="a">Artist Ta Huy Long shared his approach to choosing colors for the work, writing: "Color – for me is the emotion of the story, not necessarily based on what is actually depicted. I very deliberately chose only two colors and their light and dark hues: old tree green - the color of tropical leaves and faded monks' robes - and sepia brown - the color of fertile soil and sunburned human skin.</subfield></datafield><datafield tag="520" ind1="3" ind2=" "><subfield code="a">Chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào? Tại sao chúng ta hiện nay lại đang dùng thứ văn tự Latinh, khác hẳn với các nước xung quanh? Chúng ta vẫn nói mình dùng chữ Quốc ngữ. Vậy chữ Quốc ngữ là gì? Khác với các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, hay các triều đại phong kiến Việt Nam xưa kia chủ yếu sử dụng chữ tượng hình, Việt Nam ngày nay đang sử dụng một dạng văn tự khác biệt: chữ Quốc ngữ, tức là chữ viết ghi âm của tiếng Việt bằng kí tự Latinh. Cuốn sách là cuốn tranh truyện bán hư cấu kể lại câu chuyện cuộc đời nhiều thăng trầm của giáo sĩ Đắc Lộ - Alexandre de Rhodes, một vị linh mục, người của Tòa thánh Vatican, đã tới Việt Nam từ thế kỉ 17 và có công rất lớn trong việc in cuốn từ điển đầu tiên của tiếng Việt (Từ điển Việt-Bồ-La) vào năm 1651. Lịch sử hình thành chữ Quốc ngữ gắn với hành trình truyền giáo của các giáo sĩ phương Tây. Ban đầu, thứ văn tự này chỉ là một công cụ để học tiếng Việt nhằm dễ dàng trao đổi với người Việt và thuận tiện cho việc truyền giáo; sau đó nó được sử dụng như một thứ mật mã giữa các thừa sai với giáo dân và chỉ được dạy trong các chủng viện. Sau những biến động chính trị và giáo dục, chữ Quốc ngữ dần thay chữ Nho trong các văn bản hành chính của đất nước và trở thành chữ viết chính thức của Việt Nam.</subfield></datafield><datafield tag="520" ind1="3" ind2=" "><subfield code="a">Nội dung cuốn sách dựa vào luận án Tiến sĩ của tác giả Phạm Thị Kiều Ly về Lịch sử ngữ pháp và chữ viết hệ Latinh của tiếng Việt (1615-1919) tại Đại học Sorbonne Nouvelle năm 2018, sau đó được hiệu chỉnh và in thành sách năm 2022, tại Nhà xuất bản Les Indes Savantes, Pháp; cũng như các tài liệu trong văn khố ở châu Âu và các cuốn sách viết về hành trình truyền giáo của các thừa sai. Cuốn sách có sự kết hợp hài hòa giữa hai phần: Đắc Lộ kí sự và Chữ Quốc ngữ kí sự. Trong đó, Đắc Lộ kí sự được đặc biệt thể hiện bằng hình thức truyện tranh, giúp độc giả dễ theo dõi và nắm được hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ của các thừa sai phương Tây, qua lời kể của Alexandre de Rhodes. Phần Chữ Quốc ngữ kí sự mang độc giả đi ngược dòng lịch sử, tìm hiểu về hành trình chữ Quốc ngữ đi vào đời sống của người dân Việt Nam. Phần này kể sâu hơn về vai trò, đóng góp của những người Việt và người Pháp trong việc biên soạn từ điển hay dịch sách sử dụng chữ Quốc ngữ, thái độ của giới trí thức Việt Nam trước sự lan rộng của chữ Quốc ngữ, cùng chặng đường chông gai để chữ Quốc ngữ được công nhận là văn tự chính thức của Việt Nam.</subfield></datafield><datafield tag="520" ind1="3" ind2=" "><subfield code="a">Bên cạnh đó, nhằm giúp bạn đọc có cơ hội hiểu rõ hơn về cách ghi âm của tiếng Việt, nhóm tác giả còn sáng tạo một đoạn phỏng vấn đặc biệt với ba nhân vật tiêu biểu trong quá trình sáng tạo chữ Quốc ngữ: Alexandre de Rhodes, Francisco de Pina và Gaspar do Amaral, bàn luận về quá trình sáng tạo chữ viết Latinh của tiếng Việt. Thông qua những tình tiết li kì và đặc sắc được lựa chọn để kể lại quá trình sáng tạo và phát triển của chữ viết hệ Latinh của tiếng Việt - vốn dĩ rất quen thuộc và hiện vẫn đang gắn bó với mỗi người chúng ta, Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ hứa hẹn là một trong những nguồn tham khảo để các bạn trẻ hiểu rõ hơn về tiếng Việt, truyền ngọn lửa tình yêu tiếng Việt, thứ ngôn ngữ rất đẹp của dân tộc Việt Nam. Cuốn sách cũng đưa bạn đọc tới Việt Nam thế kỉ 17, với không gian nhiệt đới và những xung đột của Đàng Trong và Đàng Ngoài. Chia sẻ về việc lựa chọn bối cảnh, màu sắc cho tác phẩm, họa sĩ Tạ Huy Long viết: "Màu sắc - với tôi là cảm xúc của câu chuyện, không hẳn nương theo những gì thực tế mô tả. Tôi đã rất cân nhắc khi chọn hai màu và chỉ hai màu thôi với sắc độ đậm nhạt từ chúng. Màu xanh cây già - màu của cây lá nhiệt đới, của áo thầy tu bạc màu. Màu nâu sepia - màu của đất đai màu mỡ và da người cháy nắng. Đơn giản như vậy!"</subfield></datafield><datafield tag="600" ind1="1" ind2="7"><subfield code="a">Rhodes, Alexandre de</subfield><subfield code="0">(DE-588)1159355215</subfield><subfield code="2">gnd</subfield><subfield code="9">rswk-swf</subfield></datafield><datafield tag="650" ind1="0" ind2="7"><subfield code="a">Schrift</subfield><subfield code="0">(DE-588)4053297-5</subfield><subfield code="2">gnd</subfield><subfield code="9">rswk-swf</subfield></datafield><datafield tag="650" ind1="0" ind2="7"><subfield code="a">Geschichte</subfield><subfield code="0">(DE-588)4020517-4</subfield><subfield code="2">gnd</subfield><subfield code="9">rswk-swf</subfield></datafield><datafield tag="650" ind1="0" ind2="7"><subfield code="a">Vietnamesisch</subfield><subfield code="0">(DE-588)4117376-4</subfield><subfield code="2">gnd</subfield><subfield code="9">rswk-swf</subfield></datafield><datafield tag="653" ind1=" " ind2=" "><subfield code="a">Alexandre de Rhodes (1591-1660)</subfield></datafield><datafield tag="655" ind1=" " ind2="7"><subfield code="0">(DE-588)4163854-2</subfield><subfield code="a">Kindersachbuch</subfield><subfield code="2">gnd-content</subfield></datafield><datafield tag="655" ind1=" " ind2="7"><subfield code="0">(DE-588)1042847282</subfield><subfield code="a">Sachcomic</subfield><subfield code="2">gnd-content</subfield></datafield><datafield tag="655" ind1=" " ind2="7"><subfield code="0">(DE-588)4006804-3</subfield><subfield code="a">Biografie</subfield><subfield code="2">gnd-content</subfield></datafield><datafield tag="689" ind1="0" ind2="0"><subfield code="a">Vietnamesisch</subfield><subfield code="0">(DE-588)4117376-4</subfield><subfield code="D">s</subfield></datafield><datafield tag="689" ind1="0" ind2="1"><subfield code="a">Schrift</subfield><subfield code="0">(DE-588)4053297-5</subfield><subfield code="D">s</subfield></datafield><datafield tag="689" ind1="0" ind2="2"><subfield code="a">Geschichte</subfield><subfield code="0">(DE-588)4020517-4</subfield><subfield code="D">s</subfield></datafield><datafield tag="689" ind1="0" ind2="3"><subfield code="a">Rhodes, Alexandre de</subfield><subfield code="0">(DE-588)1159355215</subfield><subfield code="D">p</subfield></datafield><datafield tag="689" ind1="0" ind2=" "><subfield code="5">DE-604</subfield></datafield><datafield tag="700" ind1="1" ind2=" "><subfield code="a">Tạ, Huy Long</subfield><subfield code="d">1974-</subfield><subfield code="0">(DE-588)1160790485</subfield><subfield code="4">ill</subfield></datafield><datafield tag="943" ind1="1" ind2=" "><subfield code="a">oai:aleph.bib-bvb.de:BVB01-034829031</subfield></datafield></record></collection> |
genre | (DE-588)4163854-2 Kindersachbuch gnd-content (DE-588)1042847282 Sachcomic gnd-content (DE-588)4006804-3 Biografie gnd-content |
genre_facet | Kindersachbuch Sachcomic Biografie |
id | DE-604.BV049483607 |
illustrated | Illustrated |
index_date | 2024-07-03T23:18:28Z |
indexdate | 2025-01-06T17:00:14Z |
institution | BVB |
isbn | 9786042282383 6042282387 |
language | Vietnamese |
oai_aleph_id | oai:aleph.bib-bvb.de:BVB01-034829031 |
open_access_boolean | |
owner | DE-M336 |
owner_facet | DE-M336 |
physical | 129 Seiten, 3 ungezählte Seiten Illustrationen 25 cm |
publishDate | 2023 |
publishDateSearch | 2023 |
publishDateSort | 2023 |
publisher | Nhà xuất bản Kim Đồng |
record_format | marc |
spelling | Phạm, Thị Kiều Ly 1982- (DE-588)1281542962 aut The journey of creating the national script eng Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ Alexandre de Rhodes Lời: Phạm Thị Kiều Ly ; Minh họa: Tạ Huy Long Alexandre de Rhodes, hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ Tái Bản 2023 Hà Nội Nhà xuất bản Kim Đồng 2023 129 Seiten, 3 ungezählte Seiten Illustrationen 25 cm txt rdacontent n rdamedia nc rdacarrier How did Vietnamese writing come into being? Why are we currently using Latin script, different from surrounding countries? We still say we use the National Script. So what is the National Script? Who created it? Unlike countries such as China, Japan, or the ancient Vietnamese feudal dynasties which mainly used Chinese characters, Vietnam today is using a different form of writing: the National Script, that is, Vietnamese in Latin letters. This book is a semi-fictional recount of the life of Dac Lo - Alexandre de Rhodes - a Jesuit priest, who came to Vietnam in the 17th century and in 1651 published the first Vietnamese dictionary (Dictionarium Annamiticum, Lusitanum, et Latinum) in Latin script. Initially, only being a tool to learn Vietnamese to facilitate missionary work, his Quoc Ngu script gradually replaced the Chinese script in the country's administrative documents and became the official writing of Vietnam. In the first part of the book, de Rhodes‘ memoirs are presented in comic form, while the second part tells more in-depth about the roles and contributions of Vietnamese and French people in compiling dictionaries or translating books using the National Script, the attitude of Vietnamese intellectuals towards the spread of the script, as well as its recognition as the official writing of Vietnam. The authors also present an "interview" with three people involved in the creating of the Vietnamese script: Alexandre de Rhodes, Francisco de Pina and Gaspar do Amaral, who discuss the process of creating the Latin transcription of the Vietnamese language. Artist Ta Huy Long shared his approach to choosing colors for the work, writing: "Color – for me is the emotion of the story, not necessarily based on what is actually depicted. I very deliberately chose only two colors and their light and dark hues: old tree green - the color of tropical leaves and faded monks' robes - and sepia brown - the color of fertile soil and sunburned human skin. Chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào? Tại sao chúng ta hiện nay lại đang dùng thứ văn tự Latinh, khác hẳn với các nước xung quanh? Chúng ta vẫn nói mình dùng chữ Quốc ngữ. Vậy chữ Quốc ngữ là gì? Khác với các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, hay các triều đại phong kiến Việt Nam xưa kia chủ yếu sử dụng chữ tượng hình, Việt Nam ngày nay đang sử dụng một dạng văn tự khác biệt: chữ Quốc ngữ, tức là chữ viết ghi âm của tiếng Việt bằng kí tự Latinh. Cuốn sách là cuốn tranh truyện bán hư cấu kể lại câu chuyện cuộc đời nhiều thăng trầm của giáo sĩ Đắc Lộ - Alexandre de Rhodes, một vị linh mục, người của Tòa thánh Vatican, đã tới Việt Nam từ thế kỉ 17 và có công rất lớn trong việc in cuốn từ điển đầu tiên của tiếng Việt (Từ điển Việt-Bồ-La) vào năm 1651. Lịch sử hình thành chữ Quốc ngữ gắn với hành trình truyền giáo của các giáo sĩ phương Tây. Ban đầu, thứ văn tự này chỉ là một công cụ để học tiếng Việt nhằm dễ dàng trao đổi với người Việt và thuận tiện cho việc truyền giáo; sau đó nó được sử dụng như một thứ mật mã giữa các thừa sai với giáo dân và chỉ được dạy trong các chủng viện. Sau những biến động chính trị và giáo dục, chữ Quốc ngữ dần thay chữ Nho trong các văn bản hành chính của đất nước và trở thành chữ viết chính thức của Việt Nam. Nội dung cuốn sách dựa vào luận án Tiến sĩ của tác giả Phạm Thị Kiều Ly về Lịch sử ngữ pháp và chữ viết hệ Latinh của tiếng Việt (1615-1919) tại Đại học Sorbonne Nouvelle năm 2018, sau đó được hiệu chỉnh và in thành sách năm 2022, tại Nhà xuất bản Les Indes Savantes, Pháp; cũng như các tài liệu trong văn khố ở châu Âu và các cuốn sách viết về hành trình truyền giáo của các thừa sai. Cuốn sách có sự kết hợp hài hòa giữa hai phần: Đắc Lộ kí sự và Chữ Quốc ngữ kí sự. Trong đó, Đắc Lộ kí sự được đặc biệt thể hiện bằng hình thức truyện tranh, giúp độc giả dễ theo dõi và nắm được hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ của các thừa sai phương Tây, qua lời kể của Alexandre de Rhodes. Phần Chữ Quốc ngữ kí sự mang độc giả đi ngược dòng lịch sử, tìm hiểu về hành trình chữ Quốc ngữ đi vào đời sống của người dân Việt Nam. Phần này kể sâu hơn về vai trò, đóng góp của những người Việt và người Pháp trong việc biên soạn từ điển hay dịch sách sử dụng chữ Quốc ngữ, thái độ của giới trí thức Việt Nam trước sự lan rộng của chữ Quốc ngữ, cùng chặng đường chông gai để chữ Quốc ngữ được công nhận là văn tự chính thức của Việt Nam. Bên cạnh đó, nhằm giúp bạn đọc có cơ hội hiểu rõ hơn về cách ghi âm của tiếng Việt, nhóm tác giả còn sáng tạo một đoạn phỏng vấn đặc biệt với ba nhân vật tiêu biểu trong quá trình sáng tạo chữ Quốc ngữ: Alexandre de Rhodes, Francisco de Pina và Gaspar do Amaral, bàn luận về quá trình sáng tạo chữ viết Latinh của tiếng Việt. Thông qua những tình tiết li kì và đặc sắc được lựa chọn để kể lại quá trình sáng tạo và phát triển của chữ viết hệ Latinh của tiếng Việt - vốn dĩ rất quen thuộc và hiện vẫn đang gắn bó với mỗi người chúng ta, Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ hứa hẹn là một trong những nguồn tham khảo để các bạn trẻ hiểu rõ hơn về tiếng Việt, truyền ngọn lửa tình yêu tiếng Việt, thứ ngôn ngữ rất đẹp của dân tộc Việt Nam. Cuốn sách cũng đưa bạn đọc tới Việt Nam thế kỉ 17, với không gian nhiệt đới và những xung đột của Đàng Trong và Đàng Ngoài. Chia sẻ về việc lựa chọn bối cảnh, màu sắc cho tác phẩm, họa sĩ Tạ Huy Long viết: "Màu sắc - với tôi là cảm xúc của câu chuyện, không hẳn nương theo những gì thực tế mô tả. Tôi đã rất cân nhắc khi chọn hai màu và chỉ hai màu thôi với sắc độ đậm nhạt từ chúng. Màu xanh cây già - màu của cây lá nhiệt đới, của áo thầy tu bạc màu. Màu nâu sepia - màu của đất đai màu mỡ và da người cháy nắng. Đơn giản như vậy!" Rhodes, Alexandre de (DE-588)1159355215 gnd rswk-swf Schrift (DE-588)4053297-5 gnd rswk-swf Geschichte (DE-588)4020517-4 gnd rswk-swf Vietnamesisch (DE-588)4117376-4 gnd rswk-swf Alexandre de Rhodes (1591-1660) (DE-588)4163854-2 Kindersachbuch gnd-content (DE-588)1042847282 Sachcomic gnd-content (DE-588)4006804-3 Biografie gnd-content Vietnamesisch (DE-588)4117376-4 s Schrift (DE-588)4053297-5 s Geschichte (DE-588)4020517-4 s Rhodes, Alexandre de (DE-588)1159355215 p DE-604 Tạ, Huy Long 1974- (DE-588)1160790485 ill |
spellingShingle | Phạm, Thị Kiều Ly 1982- Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ Alexandre de Rhodes Rhodes, Alexandre de (DE-588)1159355215 gnd Schrift (DE-588)4053297-5 gnd Geschichte (DE-588)4020517-4 gnd Vietnamesisch (DE-588)4117376-4 gnd |
subject_GND | (DE-588)1159355215 (DE-588)4053297-5 (DE-588)4020517-4 (DE-588)4117376-4 (DE-588)4163854-2 (DE-588)1042847282 (DE-588)4006804-3 |
title | Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ Alexandre de Rhodes |
title_alt | Alexandre de Rhodes, hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ |
title_auth | Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ Alexandre de Rhodes |
title_exact_search | Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ Alexandre de Rhodes |
title_exact_search_txtP | Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ Alexandre de Rhodes |
title_full | Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ Alexandre de Rhodes Lời: Phạm Thị Kiều Ly ; Minh họa: Tạ Huy Long |
title_fullStr | Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ Alexandre de Rhodes Lời: Phạm Thị Kiều Ly ; Minh họa: Tạ Huy Long |
title_full_unstemmed | Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ Alexandre de Rhodes Lời: Phạm Thị Kiều Ly ; Minh họa: Tạ Huy Long |
title_short | Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ |
title_sort | hanh trinh sang tao chu quoc ngu alexandre de rhodes |
title_sub | Alexandre de Rhodes |
topic | Rhodes, Alexandre de (DE-588)1159355215 gnd Schrift (DE-588)4053297-5 gnd Geschichte (DE-588)4020517-4 gnd Vietnamesisch (DE-588)4117376-4 gnd |
topic_facet | Rhodes, Alexandre de Schrift Geschichte Vietnamesisch Kindersachbuch Sachcomic Biografie |
work_keys_str_mv | AT phamthikieuly hanhtrinhsangtaochuquocngualexandrederhodes AT tahuylong hanhtrinhsangtaochuquocngualexandrederhodes AT phamthikieuly alexandrederhodeshanhtrinhsangtaochuquocngu AT tahuylong alexandrederhodeshanhtrinhsangtaochuquocngu AT phamthikieuly nguoivietgoitoilachađaclohanhtrinhsangtaochuquocngu AT tahuylong nguoivietgoitoilachađaclohanhtrinhsangtaochuquocngu |